Logo Header
  1. Môn Toán
  2. chuyên đề đường tròn toán 9 chân trời sáng tạo

chuyên đề đường tròn toán 9 chân trời sáng tạo

Nội dung chuyên đề đường tròn toán 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu gồm 118 trang, bao gồm trọng tâm kiến thức, các dạng bài tập và bài tập vận dụng (có đáp án và lời giải chi tiết) chuyên đề đường tròn môn Toán 9 bộ sách Chân Trời Sáng Tạo (CTST).

Bài 1. ĐƯỜNG TRÒN.

A Trọng tâm kiến thức.

1. Đường tròn.

2. Tính đối xứng của đường tròn.

3. Dây và đường kính của đường tròn.

4. Hai đường tròn cắt nhau.

5. Hai đường tròn tiếp xúc nhau.

6. Hai đường tròn không giao nhau.

B Các dạng bài tập.

+ Dạng 1. Chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn.

+ Dạng 2. Xác định vị trí tương đối của điểm M với đường tròn (O).

+ Dạng 3. Tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn.

+ Dạng 4. Tính độ dài của một dây. Tính khoảng cách từ tâm đến dây.

+ Dạng 5. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.

+ Dạng 6. Chứng minh các tính chất về hệ thức hình học.

+ Dạng 7. Tính độ dài đoạn thẳng.

C Bài tập vận dụng.

Bài 2. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

A Trọng tâm kiến thức.

1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

3. Hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn.

B Các dạng bài tập.

+ Dạng 1. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

+ Dạng 2. Nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn.

+ Dạng 3. Bài toán vận dụng tính chất tiếp tuyến.

+ Dạng 4. Bài toán vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

+ Dạng 5. Chứng minh một số tính chất và hệ thức hình học.

+ Dạng 6. * Một số bài toán liên quan đến cực trị hình học.

C Bài tập vận dụng.

Bài 3. GÓC Ở TÂM, GÓC NỘI TIẾP.

A Trọng tâm kiến thức.

1. Góc ở tâm.

2. Cung, số đo cung.

3. Góc nội tiếp.

B Các dạng bài tập.

+ Dạng 1. Nhận biết góc ở tâm, góc nội tiếp, cung tròn.

+ Dạng 2. Tính số đo góc ở tâm, số đo cung tròn.

+ Dạng 3. Tính số đo góc ở tâm, số đo cung tròn.

+ Dạng 4. Chứng minh ba điểm thẳng hàng. Hai đường thẳng vuông góc.

+ Dạng 5. Chứng minh một số hệ thức hình học.

C Bài tập vận dụng.

Bài 4. HÌNH QUẠT TRÒN VÀ HÌNH VÀNH KHUYÊN.

A Trọng tâm kiến thức.

1. Độ dài cung tròn.

2. Hình quạt tròn và hình vành khuyên.

B Các dạng bài tập.

+ Dạng 1. Tính độ dài đường tròn, cung tròn hoặc các đại lượng liên quan.

+ Dạng 2. Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn và những yếu tố liên quan.

+ Dạng 3. Tính diện tích hình vành khăn, hình viên phân và những yếu tố liên quan.

C Bài tập vận dụng.

LUYỆN TẬP CHUNG.

ÔN TẬP CHƯƠNG V.

A Bài tập tự luận.

B Bài tập trắc nghiệm.

images-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-001.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-002.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-003.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-004.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-005.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-006.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-007.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-008.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-009.jpgimages-post/chuyen-de-duong-tron-toan-9-chan-troi-sang-tao-010.jpg

File chuyên đề đường tròn toán 9 chân trời sáng tạo PDF Chi Tiết